Nghị Định Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng

Nghị Định Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng

Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện chính sách cũng đang gặp không ít bất cập, cần sớm được tháo gỡ.

Tuy nhiên, hiện nay việc thực hiện chính sách cũng đang gặp không ít bất cập, cần sớm được tháo gỡ.

Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng của cơ sở sản xuất thủy điện là 36 đồng/kWh điện thương phẩm

Nội dung này được quy định cụ thể tại Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 - quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp.

Nghị định nêu rõ, mức chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng áp dụng đối với cơ sở sản xuất thủy điện là 36 đồng/kWh điện thương phẩm. Sản lượng điện để tính tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng là sản lượng điện của các cơ sở sản xuất thủy điện bán cho bên mua điện theo hợp đồng mua bán điện.

Số tiền phải chi trả dịch vụ môi trường rừng trong kỳ hạn thanh toán được xác định bằng sản lượng điện thương phẩm trong kỳ hạn thanh toán (kWh) nhân với mức chi trả dịch vụ môi trường rừng tính trên 1 kWh (36 đồng/kWh).

- Đối với cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch: Mức chi trả là 52 đồng/m3;

- Đối với cơ sở sản xuất nông nghiệp có sử dụng nước từ nguồn nước: Mức chi trả 50 đồng/m3;

- Đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí: Mức chi tối thiểu bằng 1% trên tổng doanh thu trong kỳ;

- Đối với doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản hoặc doanh nghiệp liên kết với các hộ gia đình, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Mức chi tối thiểu bằng 1% tổng doanh thu trong kỳ.

Nghị định có hiệu lực từ ngày 01/01/2019.

Chi tiết Nghị định xem file đính kèm.

%PDF-1.6 %âãÏÓ 91 0 obj <> endobj 111 0 obj <>/Filter/FlateDecode/ID[<39B1AAD1FEA744C29A49AFF50A618AB4>]/Index[91 42]/Info 90 0 R/Length 96/Prev 533634/Root 92 0 R/Size 133/Type/XRef/W[1 2 1]>>stream hŞbbd``b`æ+A„�`z $8ı@GA,1 Á6H°ƒ =±$+ $8ÚAÄy±HpE F !ë$B8�„`#Ãk�ñŒ4$ş3N~` @» I endstream endobj startxref 0 %%EOF 132 0 obj <>stream hŞb```a``: "—È12 € PŒˆ9.±ªljˆ¼¤{IxÛ–Ù³gƒä•\ŸkYnLp-‰<»šIû¬Ğ’˜k,{W=Û •`ˆè``pïèh`Pïè`²�\fs Å@ a²ìm`K@4c ?£–ôá9 +ƒ½gÍc�&sÇøGêEE�5¾ÿ/ídHcğ0X!ziÿ¦-ß!�Va`ß¾¤ˆ[�X•�}‡”¿ˆ58”2 ü· ïWB endstream endobj 92 0 obj <>>> endobj 93 0 obj <> endobj 94 0 obj <>/ExtGState<>/Font<>/ProcSet[/PDF/Text]/Properties<>/Shading<>>>/Rotate 0/TrimBox[0.0 0.0 595.276 841.89]/Type/Page>> endobj 95 0 obj <>stream hŞÌX[sÛ¸şı|ìΙ©ëÎNf|m³Û´İºÛì�›Zfb�Ê’+ÉÛäüúğâ[ãÚÛ9g" H Ÿ‚q’ ’�ÉIÄ‚[3‘M˜Èh

Người dân được hướng dẫn trồng rừng đúng kỹ thuật tại huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum - Ảnh minh họa

Theo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tạo nguồn lực tài chính quan trọng, góp phần giúp cải thiện thu nhập cho các ban quản lý rừng, người dân địa phương, đặc biệt là đồng bào dân tộc và người dân sinh sống ở khu vực miền núi tại vùng đệm các khu rừng đặc dụng và giáp ranh các khu rừng phòng hộ.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Quốc Trị cho biết, trong năm 2022, cả nước đã thu được trên 3.700 tỷ đồng; 11 tháng đầu năm 2023 đã thu được gần 3.100 tỷ đồng.

Hiện nay, theo quy định pháp luật, có các loại dịch vụ môi trường rừng là: Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối; điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội; hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh; bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch; cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản.

Số liệu của Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Trung ương cũng thống kê đến thời điểm này, cả nước có trên 228 ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ nhận được kinh phí chi trả từ dịch vụ môi trường rừng với tổng diện tích rừng được chi trả là trên 4,3 triệu ha và tương ứng với tổng số tiền là trên 1.663 tỉ đồng.

Cụ thể, có 75 ban quản lý rừng đặc dụng được chi trả 1,35 triệu ha rừng, tương ứng với số tiền được nhận là 441 tỉ đồng và có 153 ban quản lý rừng phòng hộ được chi trả trên 2,95 triệu ha rừng, tương ứng với số tiền được nhận là 1.222 tỉ đồng.

Tổng số tiền được hưởng từ dịch vụ môi trường của ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng đã được chi trả theo đúng quy định và nguồn thu đã tạo sự ủng hộ của người dân trong công tác bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học và phát triển bền vững tài nguyên rừng.

Cục Lâm nghiệp thông tin thêm, năm 2023, một số địa phương đang xây dựng và hoàn thiện hồ sơ thành lập mới các khu rừng đặc dụng như: Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voọc mông trắng tại huyện Kim Bảng (Hà Nam) với diện tích 3.182 ha; Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Quảng Châu (Quảng Ninh) với diện tích đề xuất là 18.278 ha; Khu bảo vệ cảnh quan bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) với diện tích khoảng 132 ha.

Một số khu đang xây dựng hồ sơ đề xuất nâng cấp, chuyển hạng từ khu dự trữ thiên nhiên thành vườn quốc gia, như: Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (Thanh Hóa), Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát (Lào Cai), Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô (Đắk Lắk).

Hiện nay, đã có 143 đơn vị đã xây dựng phương án bảo tồn và quản lý rừng bền vững và được cấp có thẩm quyền phê duyệt (chiếm 69%); 16 đơn vị đang trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định; 8 đơn vị chưa thực hiện.

Thỏa thuận chi trả giảm phát thải vùng Bắc Trung bộ (ERPA) đã được ký giữa Việt Nam (Bộ NN&PTNT) và Ngân hàng Thế giới đối với 6 tỉnh Bắc Trung bộ giai đoạn 2018 - 2024. Theo ERPA, Việt Nam chuyển nhượng 10,3 triệu tấn CO2 cho Ngân hàng Thế giới với tổng giá trị là 51,5 triệu USD, tương ứng 1.200 tỉ đồng.

Các loại dịch vụ môi trường rừng mới nhất

Các loại dịch vụ môi trường rừng theo Điều 61 Luật Lâm Nghiệp 2017 như sau:

- Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối.

- Điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội.

- Hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh.

- Bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch.

- Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản.

Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng

Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Điều 62 Luật Lâm Nghiệp 2017 như sau:

- Rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng khi đáp ứng các tiêu chí quy định tại khoản 3 Điều 2 Luật Lâm Nghiệp 2017 và cung ứng một hoặc một số dịch vụ môi trường rừng quy định tại Điều 61 Luật Lâm Nghiệp 2017.

- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.

- Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thông qua hình thức chi trả trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp.

- Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng là một yếu tố trong giá thành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng.

- Bảo đảm công khai, dân chủ, khách quan, công bằng; phù hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

3. Các đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng

Các đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng theo Điều 63 Luật Lâm Nghiệp 2017 như sau:

* Đối tượng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng bao gồm:

- Chủ rừng được quy định tại Điều 8 Luật Lâm Nghiệp 2017;

- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hợp đồng nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng với chủ rừng là tổ chức do Nhà nước thành lập;

- Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức khác được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý rừng theo quy định của pháp luật.

* Đối tượng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng được quy định như sau:

- Cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối, điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất thủy điện;

- Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch;

- Cơ sở sản xuất công nghiệp phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản xuất công nghiệp;

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng;

- Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn phải chi trả tiền dịch vụ về hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng;

- Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải chi trả tiền dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng cho nuôi trồng thủy sản;

- Các đối tượng khác theo quy định của pháp luật.

* Hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng được quy định như sau:

- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng;

- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng ủy thác qua quỹ bảo vệ và phát triển rừng;

- Nhà nước khuyến khích áp dụng chi trả trực tiếp cho tất cả các trường hợp nếu bên cung ứng và bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận trên cơ sở mức tiền chi trả dịch vụ do Chính phủ quy định.

* Việc quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng được thực hiện như sau:

- Xác định tổng số tiền thu được từ dịch vụ môi trường rừng;

- Xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Xác định đối tượng được chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Xác định hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Lập kế hoạch thu, chi dịch vụ môi trường rừng;

- Xác định trường hợp được miễn, giảm nộp tiền dịch vụ môi trường rừng;

- Tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng;

- Kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]