Tại Sao Lại Xịt Nước Hoa Vào Cổ Tay

Tại Sao Lại Xịt Nước Hoa Vào Cổ Tay

Ngày nay nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng là những sản phẩm không còn quá xa lạ với nhiều gia đình. Đặc biệt là đối với chị em phụ nữ yêu thích mùi hương. Vì nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng ngày một tăng cao nên nước hoa, xịt phòng nhập khẩu đang dần trở nên đa dạng hơn. Vậy thủ tục nhập khẩu nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng về Việt Nam là như thế nào?

Ngày nay nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng là những sản phẩm không còn quá xa lạ với nhiều gia đình. Đặc biệt là đối với chị em phụ nữ yêu thích mùi hương. Vì nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng ngày một tăng cao nên nước hoa, xịt phòng nhập khẩu đang dần trở nên đa dạng hơn. Vậy thủ tục nhập khẩu nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng về Việt Nam là như thế nào?

Các thông tư văn bản về nhập khẩu nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng

Cụ thể thể hiện rõ hơn như thế nào là mỹ phẩm, doanh nghiệp cần đọc kỹ Thông tư số 06/2011/TT-BYT.

Khái niệm mô tả chung về nước hoa

Nước hoa là hỗn hợp của những chất tạo mùi ví dụ như chất thơm, tinh dầu, dung môi hòa tan và chất hãm hương (lưu hương). Những thành phần của nước hoa hiện nay có thể được chiết xuất từ động vật và thực vật hoặc tổng hợp nhân tạo.

Khái niệm mô tả chung về nước hoa

Chủ yếu nước hoa được sử dụng để tạo ra mùi hương dễ chịu cho cơ thể con người, động vật, đồ vật hoặc không gian sống. Cách thức sử dụng truyền thống của những loại nước hoa trên thị trường hiện nay là bôi (hoặc xức) lên 1 số vị trí nhất định trên cơ thể như phía sau tai, cổ tay, dưới cổ để tạo hiệu quả tốt nhất khi sử dụng.

Nhưng cũng cần lưu ý rằng không nên sử dụng nước hoa với vùng da mỏng (ví dụ mặt), những vùng da tiết nhiều mồ hôi (như nách), những nơi có vết thương hở hoặc bị mẩn ngứa. Vậy lịch sử ra đời và nguồn gốc của nước hoa là như thế nào?

Theo đó loại nước hoa đầu tiên đã được cho ra đời trên thị trường cách đây khoảng 4000 năm ở Ai cập cổ đại. Những nhà khảo cổ học đã tìm ra các bình đựng hương liệu thơm chế tác rất nghệ thuật và tỉ mỉ khi khai quật mộ của những vị vua Pharaoh.

Đặc điểm chung của những loại nước hoa đều là các sản phẩm khử mùi

Đây có thể coi là các “lọ nước hoa cổ nhất”. Đơn giản là dùng những loại cây cỏ có hương thơm đặc biệt. Tuy nhiên người Ai Cập cổ đại còn biết cách thức tạo ra loại thuốc mỡ đặc biệt cũng như những loại tinh dầu có thể giữ hương trong một khoảng thời gian dài. Chúng sau đó được lan rộng ra các khu vực lân cận và dần trở lên phổ biến trong dòng dõi quý tộc. Nhưng phải tới đầu thế kỷ 20, loại nước hoa tổng hợp (những dạng nước hoa ngày nay) mới được ra đời.

Ở thời điểm hiện tại công nghiệp nước hoa đã dần trở nên phổ biến và phát triển mạnh mẽ. Có thể kể ra hàng trăm những nhãn hiệu nước hoa trên thị trường, cùng với đó là hàng ngàn những sản phẩm sản xuất theo các phân tích từ yêu cầu của người tiêu dùng. Cụ thể có thể phân loại nước hoa như sau:

Đặc điểm chung của những loại nước hoa đều là các sản phẩm khử mùi, đặc biệt có thể chia chúng ra làm 3 loại chính gồm:

Đặc điểm chung của những loại nước hoa đều là các sản phẩm khử mùi

Theo cách thức đóng gói, nước hoa được chia làm 2 loại chính là nước hoa không đóng chai và nước hoa đóng chai.

Phân loại nước hoa theo hàm lượng tinh dầu

Thông thường nước hoa gồm những hỗn hợp xác định của tinh dầu thơm đặc pha loãng cùng cồn, đôi khi là 1 ít nước. Tuy nhiên không phải tất cả những loại nước hoa đều pha loãng cùng 1 tỷ lệ. Đây cũng là nguyên nhân những loại nước hoa trên thị trường hiện nay có giá cả khác nhau nhưng có cùng mùi hương.

Nước hoa có thể chia ra làm nhiều cấp độ khác nhau tùy vào mức độ “nặng hay nhẹ” của hương hoặc tỉ lệ tinh dầu có trong thành phần nước hoa. Cụ thể thứ tự từ yếu nhất tới mạnh nhất phải kể tới như: Body Lotion – Perfume Mist, Body Mist – Eau De Cologne – Eau De Toilette – Eau De Parfum (perfume) – Extrait.

Nước hoa, nước hoa ô tô hay xịt phòng dần trở thành món đồ không thể thiếu với nhiều người. Tuy nhiên không phải tất cả mọi người đều hiểu rõ về ưu điểm và mặt hạn chế khi sở hữu chúng. Vậy những ưu và nhược điểm của nước hoa, nước hoa ô tô hay xịt phòng là gì?

Những ưu và nhược điểm của nước hoa, nước hoa ô tô, xịt phòng

Việc lựa chọn 1 chai nước hoa, nước hoa ô tô hay xịt phòng chính hãng có rất nhiều ưu điểm nổi bật. Trong đó phải kể tới như:

Thông thường các hãng nước hoa nổi tiếng đảm bảo độ giữ mùi rất tốt trên cơ thể. Các dòng nước hoa chính hãng trên thị trường thời gian bám mùi sẽ lâu hơn các sản phẩm hàng giả khác hay sản phẩm trôi nổi trên thị trường. Khả năng bám mùi của những dòng nước hoa thường tùy thuộc vào mỗi loại khác nhau.

Những dòng nước hoa chính hãng trên thị trường sẽ không đi kèm mức giá rẻ tiền. Do đó các sản phẩm chính hãng luôn khiến mọi người tin tưởng về mẫu mã và chất lượng bên ngoài. Thông thường những sản phẩm nước hoa nhái chất lượng thủy tinh sẽ thấp, giá thành sẽ được hạ và cạnh tranh không đảm bảo độ lành mạnh với các sản phẩm thật.

Những dòng nước hoa chính hãng trên thị trường sẽ không đi kèm mức giá rẻ tiền

Thế nhưng điều này cũng là mặt hạn chế khi 1 số đơn vị đã nâng giá thành của sản phẩm lên và đánh vào tâm lý người tiêu dùng “hàng thật, giá cao”. Vì vậy nếu không biết cách thức nhận biết mỹ phẩm sẽ dễ mua phải hàng fake nhưng có giá hàng thật.

Các hãng nước hoa nổi tiếng thường có chế độ chăm sóc khách hàng tốt, cùng với đó là sự tư vấn, chăm sóc từ nhân viên rất nhiệt tình. Ngoài ra ở các hãng nước hoa nổi tiếng, chế độ hậu mãi với khách hàng cũng rất tốt.

Một trong những điểm đặc biệt làm nên giá trị của những chai nước hoa đó chính là tên tuổi nhà sản xuất. Thông thường hãng nước hoa nổi tiếng và có tên tuổi trên thế giới thường có giá thành khá cao. Ngoài ra sử dụng những chai nước hoa tới từ nhãn hiệu nổi tiếng sẽ khẳng định đẳng cấp và thương hiệu của bản thân bạn.

Tuy nhiên thông thường những chai nước hoa, nước hoa ô tô hay xịt phòng cũng có một số mặt hạn chế nhất định mà người dùng cần phải lưu ý. Vậy những nhược điểm của chúng là gì?

Các nhược điểm của nước hoa trên thị trường hiện nay

Theo đó khi lựa chọn những sản phẩm có thương hiệu trên thị trường thông thường sẽ có một số nhược điểm sau đây:

các hãng nước hoa nổi tiếng thông thường không có khuyết điểm về mặt chất lượng. Do đó giá thành sẽ khá cao. Thông thường một chai nước hoa chất lượng và chuẩn mùi sẽ có giá trị trên dưới 1 triệu đồng là thấp nhất.

Theo đó đây là con số khá e ngại với một vài người khi có nhu cầu tạo cho bản thân một chai nước hoa ưng ý. Nhưng cũng cần lưu ý rằng giá trị của nước hoa sẽ tương đương giá thành của nó. Các dòng sản phẩm nổi tiếng sẽ luôn đảm bảo chất lượng và người dùng cũng thấy an toàn hơn khi sử dụng.

Bên cạnh giá cả thì để chỉ chọn mua nước hoa chính hãng chính là vấn đề khá đau đầu với nhiều người. Mặc dù trên thị trường hiện nay có rất nhiều nơi rao bán nước hoa thương hiệu lớn. Tuy nhiên việc xác định được đây có thật sự là hàng thật hay không lại là bài toán rất nan giải. Đặc biệt là đối với những ai mới tìm hiểu về sản phẩm này.

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển

Muối từ đất liền và núi lửa dưới biển là nguồn gốc ban đầu của độ mặn, nhưng quá trình bốc hơi nước biển cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì nồng độ muối cao.

Khi ánh nắng mặt trời làm nước biển bốc hơi, chỉ có nước nguyên chất bay hơi, các ion muối vẫn còn lại trong nước biển. Điều này khiến cho muối tích tụ ngày càng nhiều trong biển. Quá trình này diễn ra liên tục hàng triệu năm khiến cho đại dương trở thành một bể muối khổng lồ như ngày nay.

Bên cạnh đó, vòng tuần hoàn nước tự nhiên giữa biển, sông và khí quyển giúp nước ngọt từ biển bốc hơi, tạo thành mây và mưa. Nước mưa tiếp tục phong hóa đá và cung cấp thêm muối cho biển. Quá trình này tạo ra một chu trình khép kín, nhưng nước biển vẫn luôn giữ được độ mặn của nó.

Độ mặn của nước biển không giống nhau trên toàn cầu. Trung bình, mỗi lít nước biển chứa khoảng 35 gram muối, tương đương 3,5% trọng lượng của nước biển. Tuy nhiên, độ mặn này có thể thay đổi tùy vào vị trí địa lý và điều kiện khí hậu.

Đại dương không chỉ là nơi chứa nước mặn mà còn là phần quan trọng trong hệ sinh thái toàn cầu. Muối trong nước biển giúp duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu trong các sinh vật biển, hỗ trợ quá trình trao đổi chất và cung cấp môi trường sống lý tưởng cho rất nhiều loài động, thực vật biển.

Bên cạnh đó, đại dương cũng đóng vai trò như một bộ điều chỉnh khí hậu tự nhiên. Khi nước biển bốc hơi, nó mang theo nhiệt từ bề mặt nước, giúp làm mát Trái đất. Hơn nữa, sự tuần hoàn của nước biển thông qua các dòng hải lưu cũng giúp phân phối nhiệt trên khắp hành tinh, ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu của các khu vực khác nhau.

Mặc dù quá trình bốc hơi và bổ sung muối vào đại dương đã diễn ra hàng triệu năm, các yếu tố khác như biến đổi khí hậu và sự can thiệp của con người vẫn có thể ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển trong tương lai.

Biến đổi khí hậu có thể làm thay đổi chu trình bốc hơi và mưa, từ đó ảnh hưởng đến lượng nước ngọt đổ vào đại dương. Nếu nhiệt độ toàn cầu tiếp tục tăng, lượng nước bốc hơi sẽ tăng lên và điều này có thể làm gia tăng độ mặn của biển ở một số khu vực. Ngược lại, ở những nơi khác, mực nước biển tăng do băng tan và lượng nước ngọt từ sông suối lớn đổ vào đại dương nên có thể giảm độ mặn.

Con người cũng ảnh hưởng đến độ mặn của nước biển thông qua hoạt động khai thác muối và can thiệp vào các nguồn nước ngọt. Việc sử dụng quá nhiều nước ngọt từ sông suối và hồ cho các mục đích nông nghiệp và công nghiệp có thể làm giảm lượng nước ngọt đổ vào biển, từ đó tăng độ mặn của các vùng biển gần bờ.

Tất cả nước trên hành tinh của chúng ta, kể cả nước mưa, đều chứa những hợp chất hóa học mà các nhà khoa học gọi là "muối". Dù vậy, không phải loại nước nào cũng có vị mặn. Tất cả chúng ta đều biết rằng nước biển thì luôn có vị mặn trong khi nước mưa, nước ở ao hồ, sông suối thì không. Vậy có bao giờ bạn tự hỏi tại sao lại có sự khác nhau như vậy?

Hãy dùng một thí nghiệm nho nhỏ để xem nước biển mặn đến mức độ nào. Hãy lấy một cốc nước lọc bình thường, dĩ nhiên là bạn có thể uống cốc nước một cách ngon lành. Giờ hãy cho thêm vào đó một ít muối, bạn bắt đầu cảm thấy vị mặn những có thể vẫn uống được một ít do độ mặn chưa đạt đến ngưỡng chịu đựng của bạn. Giờ hãy tiếp tục cho thêm thật nhiều muối vào và chắc chắn ly nước bây giờ đã không thể nào uống được nữa.

Vị giác của bạn sẽ kịch liệt phản đối với bạn rằng ly nước này quá mặn để uống. Nước biển cũng tương tự như vậy, con người không thể nào uống được. Nước biển hoàn toàn đối lập với nước lọc mà chúng ta vẫn dùng hàng ngày. Nó có chứa rất nhiều loại hợp chất hòa tan bên trong và cơ thể con người không thể nào chấp nhận được.

Nước biển hoàn toàn đối lập với nước lọc mà chúng ta vẫn dùng hàng ngày.

Vậy nước biển mặn đến mức nào? Một vài nhà hóa học đã ước tính rằng các đại dương trên Trái đất có chứa hơn 50 triệu tỷ tấn chất hòa tan. Nếu muối trong nước biển có thể được tách ra và mang lên mặt đất, nó sẽ tạo ra một lớp dày tới 152 mét trải đều khắp các lục địa. Chiều cao này tương đương với một tòa nhà 40 tầng hiện nay.

Hãy thử so sánh lượng muối của nước biển so với lượng muối chứa trong nước tại ao hồ. Trong 28 lít nước biển có chứa khoảng 1kg muối. Trong khi đó, nước tại một hồ nước thông thường chỉ chứa khoảng 4,54 gram muối các loại. Do đó, về mặt tính toán thì chúng ta có thể suy ra rằng, nước biển mặn hơn nước ngọt trong hồ khoảng 220 lần.

Điều trên đã dấy lên một sự tò mò của các nhà khoa học: Tại sao nước ngọt trong sông suối khi chảy ra biển lại có vị mặn? Vậy nguồn gốc của biển và "muối" chứa trong nó từ đâu mà có? Làm cách nào để giải thích nguồn gốc các thành phần hóa học với trữ lượng khổng lồ trong nước biển? Tất cả đều này và các câu hỏi khác có liên quan đều được các nhà khoa học tìm kiếm câu trả lời.

Đại dương (hay biển) trên hành tinh của chúng ta bao gồm: Bắc và Nam Thái Bình Dương, Bắc và Nam Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và vùng biển Nam Cực. Dựa vào các hóa thạch sinh vật cổ đại được tìm thấy dưới đáy biển, các nhà khoa học đã dự đoán rằng đại dương có tuổi vào khoảng hơn 500 triệu năm. Cho đến nay vẫn có nhiều giả thuyết lý giải cho nguồn gốc của đại dương. Dù vậy, vẫn chưa có giả thuyết nào có thể lý giải toàn bộ các khía cạnh của vấn đề.

Nhiều nghiên cứu về Trái đất đồng ý với giả thuyết rằng, cả khí quyển và đại dương đều được tích lũy dần dần từ thời điểm kiến tạo địa chất thông qua quá trình "loại khí" của Trái đất. Theo lý thuyết này, các đại dương được bắt nguồn từ hơi nước và các loại khí khác thoát ra từ mắcma nóng chảy của Trái đất. Sau đó bay lên cao và được làm lạnh thành mây bao phủ bên trên.

Đại dương có tuổi vào khoảng hơn 500 triệu năm.

Sau khi bề mặt Trái đất nguội đi dưới điểm sôi của nước, mưa bắt đầu rơi và rơi liên tục trong nhiều thế kỷ tiếp theo. Sau khi toàn bộ lượng nước rơi xuống, nó bao phủ hầu như toàn bộ bề mặt Trái đất và đại dương nguyên sinh đầu tiên ra đời. Đồng thời, lúc bấy giờ nước cũng được trọng lực giữ lại nên không bị rơi ra khỏi Trái đất.

Nước biển là một hỗn hợp phức tạp của các loại muối khoáng và hợp chất từ xác sinh vật biển bị phân hủy. Hầu hết muối khoáng trên đại dương được tích tụ dần dần. Đây là kết quả từ các quá trình làm nguội mắcma trên vỏ Trái đất bởi phong hóa và xối mòn. Khi núi được hình thành, nước mưa, các dòng suối đã mang các loại khoáng chất từ trên đất liền đổ ra biển và tích tụ dần thành một lượng lớn như ngày nay.

Một số loại muối trong đại dương cũng có nguồn gốc từ trong đá và các trầm tích bên dưới đáy biển. Một nguồn muối khác của đại dương là từ các loại chất rắn và khí thoát ra khỏi vỏ Trái đất bằng các miệng núi lửa. Núi lửa sẽ mang các loại hợp chất bên trong lòng Trái đất thoát ra bên ngoài và tích tụ lại trong đại dương.