Hạch toán hoàn thuế GTGT là một quá trình quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp giảm thiểu gánh nặng thuế và cải thiện dòng tiền. Tuy nhiên, việc hạch toán hoàn thuế GTGT lại đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định pháp luật và kỹ năng kế toán chuyên môn. Bài viết này của AZTAX sẽ giúp bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản và quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT một cách chính xác và hiệu quả.
Hạch toán hoàn thuế GTGT là một quá trình quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp giảm thiểu gánh nặng thuế và cải thiện dòng tiền. Tuy nhiên, việc hạch toán hoàn thuế GTGT lại đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về các quy định pháp luật và kỹ năng kế toán chuyên môn. Bài viết này của AZTAX sẽ giúp bạn nắm vững các nguyên tắc cơ bản và quy trình hạch toán hoàn thuế GTGT một cách chính xác và hiệu quả.
Tài khoản 333 là tài khoản phản ánh về các khoản thuế, phí, lệ phí, các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước. Trong quá trình kinh doanh, doanh nghiệp tự chủ động tính và kê khai với cơ quan thuế theo đúng quy định.
➤ Tài khoản 333: Thuế và các khoản nộp nhà nước bao gồm các tài khoản con như sau:
a) Vào đầu kỳ, Doanh nghiệp căn cứ giá trị hàng hoá đã kết chuyển cuối kỳ trước kết chuyển trị giá hàng hóa tồn kho đầu kỳ, ghi:
– Doanh nghiệp tiến hành kiểm kê xác định số lượng và giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ. Căn cứ vào tổng trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ, ghi:
– Doanh nghiệp căn cứ vào kết quả xác định tổng trị giá hàng hóa đã xuất bán, ghi:
Trên đây là các thông tin liên đến hạch toán tài khoản 156 – hàng hóa. Bên cạnh đó, để giúp kế toán tổng hợp, kế toán trưởng theo dõi, quản lý tình hình sử dụng hóa đơn một cách nhanh chóng, chính xác thông qua các báo cáo, biểu đồ trực quan, MISA tiên phong ra mắt Phần mềm hóa đơn điện tử MeInvoice.
MeInvoice đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC và có thể kết nối trực tiếp với Tổng Cục Thuế. Qua đó, giúp quá trình thông báo phát hành hóa đơn của khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiện lợi hơn và tăng độ tin cậy, tính pháp lý cho hóa đơn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây:
333 là tài khoản gì? Cách hạch toán TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước: Tài khoản 133 - Khấu trừ thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNCN… Xem hướng dẫn chi tiết tại bài viết này!
– Trị giá mua vào của hàng hóa theo hóa đơn mua hàng (bao gồm các loại thuế không được hoàn lại);
– Chi phí cho việc thu mua hàng hóa;
– Trị giá của hàng hóa thuê ngoài gia công (gồm giá mua vào và chi phí gia công);
– Trị giá của hàng hóa đã bán bị người mua trả lại;
– Trị giá của hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê;
– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho cuối kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);
– Trị giá của hàng hoá bất động sản mua vào hoặc chuyển từ bất động sản đầu tư.
– Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán, giao đại lý, giao cho doanh nghiệp phụ thuộc; thuê ngoài gia công, hoặc sử dụng cho sản xuất, kinh doanh;
– Chi phí cho việc thu mua phân bổ cho hàng hóa đã bán trong kỳ;
– Chiết khấu thương mại hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;
– Các khoản giảm giá hàng mua mà Doanh nghiệp được hưởng;
– Trị giá của hàng hóa trả lại cho người bán;
– Trị giá của hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê;
– Kết chuyển giá trị của hàng hóa tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ);
– Trị giá của hàng hóa bất động sản đã bán hoặc chuyển thành bất động sản đầu tư, bất động sản chủ sở hữu sử dụng hoặc tài sản cố định.
– Trị giá mua vào của hàng hóa tồn kho;
– Chi phí cho việc thu mua của hàng hóa tồn kho.
Tài khoản 156 – Hàng hóa có 3 tài khoản cấp 2:
– Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa: Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động của hàng hóa mua vào và đã được Doanh nghiệp nhập kho (tính theo trị giá mua vào);
– Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa mà Doanh nghiệp đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). Chi phí thu mua hàng hóa được hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm những chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi,… chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
– Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của những loại hàng hóa bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.
Để được hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT), doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện cụ thể theo quy định của pháp luật. Dưới đây là những điều kiện quan trọng để được hoàn thuế GTGT:
Có Số Thuế GTGT Đầu Vào Lớn Hơn Số Thuế GTGT Đầu Ra:
Hàng Hóa, Dịch Vụ Được Sử Dụng Cho Sản Xuất Kinh Doanh:
Có Đầy Đủ Hồ Sơ Kê Khai và Chứng Từ Hợp Lệ:
Đã Thực Hiện Đầy Đủ Nghĩa Vụ Thuế:
Thực Hiện Đầy Đủ Các Quy Định Pháp Luật:
Đáp ứng các điều kiện trên giúp doanh nghiệp có thể yêu cầu hoàn thuế GTGT một cách hợp lệ và hiệu quả. Quy trình này không chỉ đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp mà còn góp phần vào việc duy trì sự minh bạch và chính xác trong quản lý thuế.
Để yêu cầu hoàn thuế Giá trị gia tăng (GTGT), doanh nghiệp cần chuẩn bị và nộp đầy đủ hồ sơ theo quy định của cơ quan thuế. Hồ sơ hoàn thuế GTGT bao gồm các tài liệu sau:
Hồ Sơ Chứng Minh Sử Dụng Hàng Hóa, Dịch Vụ:
Giấy Tờ Xác Nhận Nghĩa Vụ Thuế:
Doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ lưỡng và đảm bảo rằng hồ sơ hoàn thuế GTGT được chuẩn bị đầy đủ và chính xác để tránh việc bị trả lại hoặc chậm trễ trong việc xử lý yêu cầu hoàn thuế. Việc nộp hồ sơ đúng quy định giúp doanh nghiệp nhanh chóng nhận được số tiền hoàn thuế và cải thiện dòng tiền.
a) Tài khoản 156 là tài khoản được doanh nghiệp dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng hóa bao gồm: hàng hóa tại các kho hàng, quầy hàng, hàng hoá bất động sản. Hàng hóa bao gồm các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (bán buôn và bán lẻ). Trường hợp hàng hóa Doanh nghiệp mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuất, kinh doanh không phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích bán lại hay để sử dụng thì Doanh nghiệp vẫn phản ánh vào tài khoản 156 – Hàng hóa.
Trong giao dịch xuất nhập – khẩu ủy thác, tài khoản 156 chỉ được sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác (bên nhận giữ hộ). Mua, bán hàng hóa liên quan đến những giao dịch bằng ngoại tệ được thực hiện theo quy định tại Điều 69 về hướng dẫn kế toán chênh lệch tỉ giá hối đoái.
b) Các trường hợp sau đây không phản ánh vào tài khoản 156 – Hàng hóa:
– Hàng hóa mà Doanh nghiệp nhận bán hộ, nhận giữ hộ cho các doanh nghiệp khác;
– Hàng hóa mà Doanh nghiệp mua về để dùng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh (ghi vào các tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu hoặc tài khoản 153 – Công cụ, dụng cụ,…).
c) Kế toán nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên tài khoản 156 được phản ánh theo nguyên tắc giá gốc quy định trong Chuẩn mực kế toán về “Hàng tồn kho”. Giá gốc của hàng hóa mua vào, bao gồm: Giá mua, chi phí thu mua (vận chuyển, bốc xếp, bảo quản hàng từ nơi mua về kho doanh nghiệp, chi phí bảo hiểm,…), thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường (nếu có), thuế Giá trị gia tăng hàng nhập khẩu (nếu không được khấu trừ). Trường hợp doanh nghiệp mua hàng hóa về để bán lại nhưng vì lý do nào đó mà cần phải gia công, sơ chế, tân trang, phân loại chọn lọc để làm tăng thêm giá trị hoặc khả năng bán của hàng hóa thì trị giá hàng mua gồm cả chi phí gia công, sơ chế.
– Giá gốc của hàng hóa mua vào được tính theo từng nguồn nhập và phải theo dõi, phản ánh riêng biệt trị giá mua và chi phí thu mua hàng hóa.
– Để có thể tính giá trị hàng hóa tồn kho, kế toán áp dụng một trong những phương pháp sau:
– Đối với một số đơn vị có đặc thù (ví dụ như các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự), có thể áp dụng kỹ thuật xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp Giá bán lẻ. Phương pháp này thường được áp dụng trong ngành bán lẻ để tính giá trị của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng và có lợi nhuận biên tương tự mà không thể sử dụng các phương pháp tính giá gốc khác. Giá gốc của hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỉ lệ phần trăm hợp lý. Tỉ lệ được sử dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban đầu của nó. Thông thường, mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỉ lệ phần trăm bình quân riêng.
– Chi phí cho việc thu mua hàng hóa trong kỳ được tính cho hàng hóa tiêu thụ trong kỳ và hàng hóa tồn kho cuối kỳ.
Việc Doanh nghiệp lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thu mua hàng hóa tùy thuộc tình hình cụ thể của mình nhưng phải thực hiện theo nguyên tắc nhất quán.
d) Trường hợp Doanh nghiệp mua hàng hóa được nhận kèm theo sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng thay thế (đề phòng hỏng hóc), kế toán phải xác định và ghi nhận riêng sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng thay thế theo giá trị hợp lý. Giá trị hàng hóa nhập kho là giá đã trừ giá trị sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế.
đ) Kế toán chi tiết hàng hóa phải thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm hàng hóa.