Ngày Nghỉ Theo Quy Định Của Bộ Luật Lao Động

Ngày Nghỉ Theo Quy Định Của Bộ Luật Lao Động

Từ ngày 01/01/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 với 17 Chương, 220 Điều sẽ có hiệu lực với nhiều nội dung và quy định mới so với Bộ luật Lao động năm 2012, trong đó có các quy định về Hợp đồng lao động là một trong những nội dung quan trọng của Bộ luật Lao động năm 2019. Xin giới thiệu các quy định của Chương III của Bộ luật Lao động năm 2019 về Hợp đồng Lao động, cụ thể như sau:

Từ ngày 01/01/2021, Bộ luật Lao động năm 2019 với 17 Chương, 220 Điều sẽ có hiệu lực với nhiều nội dung và quy định mới so với Bộ luật Lao động năm 2012, trong đó có các quy định về Hợp đồng lao động là một trong những nội dung quan trọng của Bộ luật Lao động năm 2019. Xin giới thiệu các quy định của Chương III của Bộ luật Lao động năm 2019 về Hợp đồng Lao động, cụ thể như sau:

Hợp đồng vô thời hạn khi nào?

Khi các bên tham gia ký hợp đồng vô thời hạn thì khi đó, hợp đồng được coi là hợp đồng vô thời hạn. Bên cạnh đó, hợp đồng được coi là vô thời hạn trong các trường hợp sau đây:

Hợp đồng vô thời hạn chấm dứt khi nào?

Căn cứ quy định tại Điều 34, Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng vô thời hạn sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau:

Tóm lại, hợp đồng LĐ vô thời hạn là sự cam kết dài hạn giữa người lao động và người sử dụng lao động, đảm bảo sự ổn định trong quan hệ lao động. Việc nắm rõ các quy định pháp luật về hợp đồng LĐ vô thời hạn sẽ giúp các bên thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình, tránh những tranh chấp xảy ra trong quá trình làm việc. Tham khảo thêm các thông tin khác tại https://hoadondientu.edu.vn/

Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định về thời giờ nghỉ ngơi của người lao động, trong đó có những dịp lễ, tết và số ngày nghỉ hàng năm của người lao động được quy định số ngày nghỉ như sau.

Bộ luật lao động số 45/2019/QH14

1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:

a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);

c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);

d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);

đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);

e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.

1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:

a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;

b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;

c) 16 ngày làm việc đối với người làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.

2. Người lao động làm việc chưa đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm theo tỷ lệ tương ứng với số tháng làm việc.

3. Trường hợp do thôi việc, bị mất việc làm mà chưa nghỉ hằng năm hoặc chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hằng năm thì được người sử dụng lao động thanh toán tiền lương cho những ngày chưa nghỉ.

4. Người sử dụng lao động có trách nhiệm quy định lịch nghỉ hằng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động biết. Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hằng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần.

5. Khi nghỉ hằng năm mà chưa đến kỳ trả lương, người lao động được tạm ứng tiền lương theo quy định tại khoản 3 Điều 101 của Bộ luật lao động 2019

6. Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm.

7. Cứ đủ 05 năm làm việc cho một người sử dụng lao động thì số ngày nghỉ hằng năm của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 113 của Bộ luật lao động 2019 được tăng thêm tương ứng 01 ngày.

Hợp đồng vô thời hạn theo quy định

Về khái niệm, hợp đồng lao động vô thời hạn hay chính xác hơn là hợp đồng lao động không xác định thời hạn, là loại hợp đồng mà người sử dụng lao động cũng như người lao động không định rõ thời gian lao động của người lao động, và không đề cập đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng (Điều 402, Bộ luật Lao động 2019).

Hợp đồng lao động vô thời hạn là sự thỏa thuận về tiền lương, điều kiện lao động, quy định chung về việc sử dụng lao động, điều khoản sau khi kết thúc hợp đồng… và quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động.

Về nguyên tắc giao kết, hợp đồng lao động vô thời hạn cũng như hợp đồng lao động nói chung phải được giao kết bằng văn bản (số lượng 02), mỗi bên giữ 01 bản, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt được quy định tại Khoản 2, Điều 14, Bộ luật Lao động 2019. Bên cạnh đó, hợp đồng LĐ vô thời hạn cũng được phép giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu tuân thủ quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như dạng văn bản.