Đại Học Kinh Tế Huế Tên Tiếng Anh

Đại Học Kinh Tế Huế Tên Tiếng Anh

Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế ban hành kèm theo Nghị quyết số 2232/NQ-HĐT-ĐHNN ngày 29/11/2021 đã qui định tên tiếng Anh của Trường là thành University of Foreign Languages and International Studies, Hue University, thay thế tên tiếng Anh cũ là Hue University of Foreign Languages, Hue University.

Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế ban hành kèm theo Nghị quyết số 2232/NQ-HĐT-ĐHNN ngày 29/11/2021 đã qui định tên tiếng Anh của Trường là thành University of Foreign Languages and International Studies, Hue University, thay thế tên tiếng Anh cũ là Hue University of Foreign Languages, Hue University.

Tại sao nên chọn học ngành Truyền thông đa phương tiện tại HUIS?

Hiện nay, ngành Truyền thông được ví như là “tắc kè hoa” bởi có nhiều vị trí, công việc liên quan đến ngành học này. Không những vậy, đây còn là một ngành học “hot" phát triển dựa trên sự vận động liên tục của xã hội và sự thay đổi vượt bậc của công nghệ thông tin. Dưới đây là những lý do chính tại sao nên lựa chọn học tập ngành Truyền thông đa phương tiện tại Khoa Quốc tế.

Theo sự thỏa thuận hợp tác giữa Quỹ Y tế, Giáo dục và Văn hóa Việt Nam (VNHELP) và Đại học Huế, năm học 2023 - 2024, Quỹ Y tế, Giáo dục và Văn hóa Việt Nam sẽ tiếp tục cấp 150 suất học bổng Nguyễn Trường Tộ cho sinh viên đang theo học tại các trường, phân hiệu và khoa thuộc Đại học Huế, mỗi suất học bổng trị giá 200 USD. Trong đó, Khoa Quốc tế được phân bổ 1 suất. Sinh viên đủ điều kiện nộp hồ sơ để được xét duyệt cấp học bổng. Thông tin cụ thể như sau:

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Ngành truyền thông đa phương tiện là gì?

Ngành Truyền thông đa phương tiện là ngành tích hợp kiến thức giữa báo chí, truyền thông và công nghệ thông tin. Nội dung ngành học truyền thông đa phương tiện có mục đích thiết kế, sáng tạo và xây dựng nên các sản phẩm truyền thông số mang tính ứng dụng đa phương tiện trong lĩnh vực truyền thông, như: Báo chí, PR- Quảng cáo, Sản xuất phim…

Học ngành truyền thông đa phương tiện, ra trường làm gì?

Biên tập, xây dựng các nội dung báo chí, ấn phẩm, bìa sách (tại các cơ quan báo chí, báo điện tử, nhà xuất bản)

Biên tập, xây dựng các chương trình truyền hình, xử lý âm thanh hay làm các kỹ xảo điện ảnh (tại các công ty truyền hình, hãng sản xuất phim)

Chuyên gia thiết kế, tư vấn quảng cáo, thiết kế bao bì, nhãn hiệu sản phẩm, thiết kế logo, làm phim quảng cáo,… hoặc một hệ thống nhận dạng thương hiệu (tại các công ty quảng cáo, PR)

Thiết kế, giao diện, thiết kế chức năng, xây dựng nội dung website (tại các công ty phát triển phần mềm, tạo dựng Website)

Thiết kế đồ họa, mô phỏng, ứng dụng trong y học, công nghiệp, du lịch, dịch vụ, giáo dục,… (tại các công ty về thiết kế đồ họa).

Chuyên viên truyền thông, Quản trị các kênh truyền thông trực tuyến, Biên tập viên quảng cáo, Chuyên viên marketing trực tuyến, Chuyên viên/giám đốc tổ chức sự kiện, Chuyên viên đối ngoại và quan hệ công chúng, Chuyên viên quản lý mạng xã hội (trong bộ phận Truyền thông của doanh nghiệp)